Thứ Năm, 2 tháng 4, 2015

Bịt lối đi lại không mở Việc làm lạ sau ngày hội nghị Hội nghị IPU 132.

Để đảm bảo an ninh cho hội nghị trước ngày hội nghị cả nửa tháng UBND phường mễ trì đã ra thông báo rào tôn bịt lối đi lại doanh nghiệp cũng như dia đình đã chấp hành chủ trương/nhưng sau ngày hội nghị họp xong UBND phường mễ trì đã không cho mở ra để lấy lối đi lại cho Doanh nghiệp ,và nhân dân đi lại 
Gia đình Thương phế binh lên tiếng đây là một kiểu bóp chết phế binh bằng đủ cách của chính quyền phường mễ trì 








  • Theo quy định tại điều 273 Bộ luật dân sự (BLDS) 2005 thì:

  • Chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp, thoát nước, cấp khí ga, đường dây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý, nhưng phải đền bù, nếu không có thoả thuận khác. Quyền về lối đi qua bất động sản liền kề còn được quy định rõ hơn tại khoản 1, 2 Điều 275 BLDS 2005 như sau: Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường công cộng; người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được dành lối đi phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản liền kề, nếu không có thoả thuận khác. Lối đi được mở trên bất động sản liền kề nào mà được coi là thuận tiện và hợp lý nhất, có tính đến đặc điểm cụ thể của địa điểm, lợi ích của bất động sản bị vây bọc và thiệt hại gây ra là ít nhất cho bất động sản có mở lối đi.

  • Vị trí, giới hạn chiều dài, chiều rộng, chiều cao của lối đi do các bên thoả thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.





  • Như vậy, theo các quy định nêu trên, bạn hoàn toàn có quyền quyền yêu cầu chủ của một trong các chủ nhà bên cạnh mở lối đi cho gia đình bạn sao cho thuận tiện nhất và ít gây phiền hà cho các bên. Trường hợp các bên không thoả thuận được và có tranh chấp bạn có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.



Bịt lối của dân,của doanh nghiệp,nhằm thôn tính ,không có quyết định,không được bàn soạn,xã đổi cho huyện ,huyện đổ cho người đầu tư khác...người đầu tư đó là ai...mà dám làm việc đó Một đạo luật bất công và bất hợp lý bao giờ cũng phải đối diện với phong trào bất tuân dân sự của toàn xã hội. Những ngày êm ả nay còn đâu ? nữa hở các ông



























Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét